Những câu hỏi liên quan
Hoang Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 0:27

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=55^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AC=BC\cdot\sin55^0\)

\(\Leftrightarrow AC\simeq3.69\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AB\simeq2.58\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Hoang Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 0:34

a: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay \(BC=\dfrac{9\sqrt{34}}{10}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{5\sqrt{34}}{34}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}\simeq59^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=21^0\)

Bình luận (0)
cô nàng cự giải
Xem chi tiết

Bài làm

a) Vì AH vuông góc với BC

=> Tam giác AHC vuông ở H.

=> \(\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)                                 (1) 

Vì HN vuông góc với AC

=> Tam giác HNC vuông ở N

=> \(\widehat{NHC}+\widehat{C}=90^0\)                             (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{HAC}=\widehat{NHC}\)

Xét tam giác AHN và tam giác ACH có:

\(\widehat{ANH}=\widehat{HNC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{HAC}=\widehat{NHC}\)

=> Tam giác AHN ~ tam giác ACH ( g - g )

b) Xét tam giác AHB vuông ở H,

Theo định lí Thales có:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

Hay \(15^2=12^2+HB^2\)

\(\Rightarrow225=144+HB^2\)

\(\Rightarrow HB^2=81\)

\(\Rightarrow HB=9\left(cm\right)\)

Xét tam giác AHC vuông ở H có:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

hay \(13^2=12^2+HC^2\)

\(\Rightarrow169=144+HC^2\)

\(\Rightarrow HC^2=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow HC=5\left(cm\right)\)

Ta có: HB + HC = BC

hay 9 + 5 = BC

=> BC = 14 ( cm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ai bic đâu mà hỏi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 6 2023 lúc 7:50

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Ta có: AH là đường vuông góc của `\Delta ABC`

`=>` AB, AC là đường xiên

`=> HB, HC` lần lượt là hình chiếu của AB, AC

`@` Theo định lý quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu (Đường xiên có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn. Đường xiên có hình chiếu nhỏ hơn thì nhỏ hơn. Các đường xiên bằng nhau thì hình chiếu cũng bằng nhau.)

`=>` AB < AC.

loading...

Bình luận (2)
Nguyen Vu
Xem chi tiết
cô gái xinh xắn
21 tháng 4 2016 lúc 10:25

bạn dùng com-pa mà vẽ

kẻ đoạn bc= 5cho khẩu lộ com-pa là 3 vẽ đường tròn tâm bcho khẩu lộ com-pa là 4 vẽ đường tròn tâm chai đường tron cắt nhau ở đâu thì đó là điểm anối các điểm lại với nhau rồi tự đo góc nhécâu 2 cũng làm tương tự
Bình luận (0)
Nguyen Vu
21 tháng 4 2016 lúc 10:39

xin lỗi phiền bạn vẽ hộ ra và đo góc hộ mình đc ko mình k biết đo góc A còn vẽ mình biết r

Bình luận (0)
Trần Thị Như
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
11 tháng 5 2022 lúc 20:59

Ta có AB > BC > AC -> ^C > ^A > ^B 

Bình luận (0)
TV Cuber
11 tháng 5 2022 lúc 21:00

tam giác ABC có AB=7cm;AC=5cm;BC=6cm

\(=>AB>BC>AC\)

\(=>\widehat{C}>\widehat{A}>\widehat{B}\)

Bình luận (0)
Lysr
11 tháng 5 2022 lúc 21:01

Ta có AB > BC > AC

=> Góc C > góc A > góc B

Bình luận (2)
Phương Cát Tường
Xem chi tiết
meme
25 tháng 8 2023 lúc 9:59
Để chứng minh MN = AD.sin(BAC), ta sẽ sử dụng định lí sin.

Trong tam giác AMN, ta có:

MN = AN.sin(∠MAN) (định lí sin)

Vì MN là hình chiếu vuông góc của D lên AB và AC, nên AN = AD.cos(∠BAC) và AM = AD.cos(∠CAB). Thay vào công thức trên, ta có:

MN = AD.cos(∠CAB).sin(∠BAC)

Do đó, để chứng minh MN = AD.sin(BAC), ta cần chứng minh rằng:

cos(∠CAB).sin(∠BAC) = sin(∠BAC)

Áp dụng định lí sin, ta có:

cos(∠CAB).sin(∠BAC) = sin(∠BAC).cos(∠CAB)

Vì cos(∠CAB) = cos(90° - ∠BAC) = sin(∠BAC), nên:

sin(∠BAC).cos(∠CAB) = sin(∠BAC).sin(∠BAC) = sin^2(∠BAC)

Vậy, MN = AD.sin(BAC).

Như vậy, đã chứng minh hai điều kiện trên.

Bình luận (0)
Phanthuyhuyentq250825
Xem chi tiết
Trịnh Thanh Trúc
Xem chi tiết